Những câu hỏi liên quan
Đào Anh Thư ^_~
Xem chi tiết
Trangg
Xem chi tiết

giải 

biến đổi đẳng thức thành

\(\overline{ab}.11.c=\overline{abcabc}\div\overline{abcabc=1001}\)

      \(\overline{ab}.c=1001\div11=91\)

phân tích ra thừa số nguyên tố   \(91=7.13\)do đó\(\overline{ab}.c\)chỉ có thể là  \(13.7\)hoặc  \(91.1\)

th1 cho \(\overline{ab}=13,c=7\)

th2 cho  \(\overline{ab}=91,c=1\)loại vì  b=c

vậy ta có  \(13.77.137=137137\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
29 tháng 3 2019 lúc 21:53

Sửa một chút nhé:

\(\overline{ab}.\overline{cc}.\overline{abc}=\overline{abcabc}\)

<=> \(\overline{ab}.\left(c.11\right).\overline{abc}=\overline{abc}.1000+\overline{abc}\)

<=> \(\overline{ab}.c.11=\overline{abc}\left(1000+1\right):\overline{abc}\)

<=> \(\overline{ab}.c.11=1001\)

<=> \(\overline{ab}.c=91\)

Bình luận (0)
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
30 tháng 9 2023 lúc 14:11

loading...

Bình luận (0)
Thanh Tâm Nguyên
Xem chi tiết
An Pham
27 tháng 9 2016 lúc 10:04

934+34+49= 1037                                                               =)) abc= 934 ^^

Bình luận (1)
Son GoHan
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
20 tháng 8 2020 lúc 8:28

ab x cdc = abab

=> ab x cdc = ab x 100 + ab

=> ab x cdc = ab x 101 ( 1 )

=> cdc = 101 ( 2 )

=> c = 1 ; d = 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tâm
Xem chi tiết
Hà Minh Hiếu
3 tháng 5 2017 lúc 18:21

DO A LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG VÀ A KHÁC 0 , A CÓ 1 CHỮ SỐ

=> A CÓ THỂ BẰNG 1 . 4 . 9

+, TH1 : A = 1

=> 1D LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

=> D = 6

=> C6 LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

=> C = 3 HOẶC BẰNG 1( TH 1 KHÔNG THỎA MÃN)

=> 1B36 LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

=> B = 9 ( DO 44^2 = 1936

+. TH2 : A= 4

=> 4D LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG 

=> D = 9

=> C9 LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

=> C HOẶC BẰNG 0 , HOẶC BẰNG 4

+. NẾU C = 0

=> 4B09 LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

=> LOẠI DO KHÔNG CÓ B THỎA MÃN

+, NẾU C = 4

=> 4B49 LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG

=> KHÔNG TỒN TẠI B THỎA MÃN

+, A = 9

=> 9D LÀ SỐ CHÍNH PHƯƠNG 

=> KHÔNG TÍM THẤY D THỎA MÃN

 VẬY A= 1 , B = 9 , C=3 , D=6

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thanh Lương
3 tháng 5 2017 lúc 13:57

a=1,4,9.

Nếu a=1→b=6→c=9, nhưng không có d thỏa mãn giả thiết

Nếu a=4→b=9, nhưng không có c thỏa mãn giả thiết.

Nếu a=9→b=, nhưng khôn có c thoản mãn giả thiết.

Vậy không tồn tại a,b,c,d thỏa đề ra !

Bình luận (0)
Lãng Tử Hào Hoa
4 tháng 5 2017 lúc 8:50

Các bạn làm sai hết rồi! 

Số chính phương thường có tận cùng là \(0;1;4;5;6;9\)

Sao các bạn chỉ xét \(1;4;9?\)

Bình luận (0)
Phan Thế Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Chấn Hào
26 tháng 1 2018 lúc 20:59

4444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444

Bình luận (0)
pham thao hien
6 tháng 2 2018 lúc 20:15

11 lần bạn ạ câu 1

câu 2 44730

Bình luận (0)
pham khai hoan
4 tháng 3 2018 lúc 16:20

44444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444444

Bình luận (0)
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Trịnh Thành Long K9A2
31 tháng 8 2023 lúc 15:15

a.a+b+c là ước của 1000 và không quá 27 

Đáp số : 1:0,125 = 1+2+5

b.a+b+c+d là ước của 10 000 và 10<a+b+c+d  bé hơn hoặc bằng 36

Đáp số : 1: 0,0625 = 6+2+3+5

Bình luận (0)
Nrưè Trrứ Danh
31 tháng 8 2023 lúc 16:13

a.a+b+c là ước của 1000 và không quá 27 

Đáp số : 1:0,125 = 1+2+5

b.a+b+c+d là ước của 10 000 và 10<a+b+c+d  bé hơn hoặc bằng 36

Đáp số : 1: 0,0625 = 6+2+3+5

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thanh Huyền
4 tháng 4 2018 lúc 12:06

Ta có \(\overline{abbc}=\overline{ab}.\overline{ac}.7^{\left(1\right)}\)

\(\Leftrightarrow100.\overline{ab}+\overline{bc}=7.\overline{ab}.\overline{ac}\Leftrightarrow\overline{ab}\left(7.\overline{ac}-100\right)=\overline{bc}\)

\(\Leftrightarrow7.\overline{ac}-100=\frac{bc}{ab}\)Vì \(0< \frac{bc}{ab}< 10\)nên \(0< 7.\overline{ac}-100< 10\)

\(\Leftrightarrow100< 7.\overline{ac}< 110\Leftrightarrow14< \frac{100}{7}< \overline{ac}< \frac{110}{7}< 16\).Vậy \(\overline{ac}=15\)

Thay (1) được \(\overline{1bb5}=\overline{1b}.15.7\Leftrightarrow1005+110b=1050+105.b\)

\(\Leftrightarrow5b=45\Leftrightarrow b=9\)

Vậy \(a=1,b=9,c=5\)

Bình luận (0)
Arima Kousei
1 tháng 4 2018 lúc 19:45

Bấm vào câu hỏi tương tự đi bạn . 

Anh Lê Mạnh Tiến Đạt giải rồi đấy 

Bình luận (0)

Có abbc < 10.000  ⇒ ab.ac.7 < 10000  ⇒ ab.ac < 1429  ⇒ a0.a0 < 1429 (a0 là số 2 chữ số kết thúc = 0)  ⇒ a0 < 38  ⇒ a ⇐ 3 
+) Với a = 3 ta có 
3bbc = 3b.3c.7 
Ta thấy 3b.3c.7 > 30.30.7 = 6300 > 3bbc ⇒ loại 
+)Với a = 2 ta có :
2bbc = 2b.2c.7 
Ta thấy 2b.2c.7 > 21.21.7 = 3087 > 2bbc ⇒ loại ( là 21.21.7 vì b và c khác 0 nên nhỏ nhất = 1)  ⇒ a chỉ có thể = 1 
Ta có 1bbc = 1b.1c.7 
có 1bbc > 1b.100 => 1c.7 > 100 => 1c > 14 => c >= 5 
lại có 1bbc = 100.1b + bc < 110.1b ( vì bc < 1b.10)  ⇒ 1c.7 < 110⇒ 1c < 16 ⇒ c < 6 
vậy c chỉ có thể = 5 
ta có 1bb5 = 1b.15.7 ⇒ 1bb5 = 1b.105  ⇔ 100.1b + b5 = 1b.105b  ⇔ b5 = 5.1b  ⇔ 10b + 5 = 5.(10+b)  ⇒ b = 9  ⇒a = 1;b = 9;c = 5

Bình luận (0)